Chiến lược tuyển sinh hiệu quả cho Trung Tâm Tiếng Anh: Làm thế nào để thành công?

Tiếng Anh đang ngày càng trở nên phổ biến, không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Đây là ngôn ngữ chung để người ở hai đất nước, khu vực khác nhau có thể giao tiếp và thấu hiểu lẫn nhau. Chính vì lẽ đó, ngày càng nhiều trung tâm tiếng Anh mọc lên như nấm để phục vụ cho nhu cầu “cần” tiếng Anh – công cụ để sự phát triển vươn tầm quốc tế. Điều này đồng nghĩa với việc sự cạnh tranh giữa các trung tâm với nhau là rất lớn.

Vì vậy,  xây dựng một chiến lược tuyển sinh hiệu quả cho trung tâm tiếng Anh là một thách thức không hề nhỏ. Tuy nhiên, việc thất bại trong việc tuyển sinh cũng cung cấp cho chúng ta những bài học quý báu về những điều cần tránh để đạt được sự thành công. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá sâu hơn vào những nguyên nhân gây thất bại và học hỏi từ đó.

I. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH DẪN TỚI TUYỂN SINH THẤT BẠI

1. Không nắm bắt nhu cầu thị trường

Một trong những nguyên nhân chính gây thất bại trong chiến lược tuyển sinh cho trung tâm tiếng Anh là khả năng không nắm bắt nhu cầu thị trường một cách toàn diện. Trong quá trình xây dựng kế hoạch, trung tâm thường dựa vào thông tin chung chung hoặc ước tính về những gì họ cho là phù hợp cho học viên. Điều này dẫn đến việc bỏ qua những yếu tố cụ thể, chẳng hạn như mục tiêu học tập, mức độ phát triển ngôn ngữ, và thời gian có sẵn mà học viên tiềm năng thực sự cần.

2. Thiếu điểm khác biệt

Trong cuộc đua cạnh tranh sòng phẳng của thị trường giáo dục, việc tạo ra một chiến lược tuyển sinh hiệu quả cho trung tâm tiếng Anh đòi hỏi khả năng phát triển điểm khác biệt riêng. Tuy nhiên, sự thiếu điểm khác biệt đã trở thành một trong những nguyên nhân chính gây thất bại của nhiều chiến lược tuyển sinh. Chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về nguyên nhân tại sao thiếu điểm khác biệt có thể dẫn tới thất bại và những tác động mà điều này mang lại.

Thiếu điểm khác biệt xuất phát từ việc trung tâm tiếng Anh không tạo ra sự phân biệt rõ ràng so với đối thủ cạnh tranh. Trong nỗ lực thu hút học viên, nhiều trung tâm chọn cách theo đuổi những phương pháp, chương trình học, hoặc tiếp cận giảng dạy tương tự nhau. Điều này làm cho học viên không thể nhận ra sự độc đáo và giá trị mà trung tâm có thể cung cấp, dẫn đến sự mất hứng thú và tập trung tìm kiếm các lựa chọn khác.

3. Chiến lược tuyển sinh không hiệu quả

Sự không hiệu quả của chiến lược tiếp thị gây ra sự mất cơ hội trong việc tương tác với học viên tiềm năng. Không thể tạo sự chú ý và thấu hiểu mong muốn của họ dẫn đến sự giảm hiệu suất tuyển sinh. Học viên có thể không cảm thấy thấu hiểu và không có sự kết nối với trung tâm, khiến họ dễ dàng lựa chọn các tùy chọn khác thay vì đăng ký khóa học tại trung tâm.

4. Chất lượng khóa học kém

  1. Phương Pháp Giảng Dạy Không Tương Thích: Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến chất lượng khóa học kém là sự không tương thích giữa phương pháp giảng dạy và phong cách học của học viên. Khóa học cần phải thiết kế sao cho phù hợp với khả năng học tập của đối tượng học viên, nếu không, họ sẽ mất hứng thú và hiệu suất học tập sẽ giảm.
  2. Nội Dung Học Tập Không Mạch Lạc: Nội dung học tập không mạch lạc, thiếu kiến thức thực tế và ứng dụng trong cuộc sống thường làm cho học viên cảm thấy mất hứng thú và không cảm thấy hứng thú với khóa học. Sự thiếu mục tiêu và tích hợp giữa lý thuyết và thực hành có thể dẫn đến sự mất niềm tin của học viên.
  3. Thiếu Tài Liệu Học Tập Đáng Tin Cậy: Khi học viên không nhận được tài liệu học tập đáng tin cậy hoặc tài liệu không đủ cung cấp thông tin, họ có thể cảm thấy không hỗ trợ và không thể nắm bắt được kiến thức cần thiết. Điều này ảnh hưởng không chỉ đến hiệu quả học tập mà còn tạo ra hình ảnh không tốt về trung tâm.

5. Môi trường học tập không thân thiện

Môi trường học tập không thân thiện gây ra sự không hài lòng của học viên. Khi học viên không cảm thấy thoải mái và không tìm thấy môi trường phù hợp để phát triển kỹ năng, họ có thể cảm thấy bị lạc hướng và không tìm kiếm sự phát triển dài hạn tại trung tâm.

6. Thiếu kế hoạch dự phòng và đánh giá kết quả

Thiếu kế hoạch dự phòng và đánh giá kết quả có thể gây thất bại cho chiến lược tuyển sinh bằng cách làm mất đi khả năng đối phó với tình huống không lường trước. Trung tâm có thể lãng phí thời gian và nguồn lực vào những phương thức không hiệu quả mà không nhận ra được. Điều này dẫn đến mất cơ hội thu hút học viên và tạo ra sự thất vọng cho cả học viên hiện tại và tiềm năng

Tóm lại, việc thất bại trong chiến lược tuyển sinh có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Để cải thiện hiệu quả tuyển sinh, các trung tâm cần phải hiểu rõ thị trường và đối tượng học viên, tạo điểm khác biệt, tập trung vào chất lượng khóa học và trải nghiệm học tập, thực hiện kế hoạch quảng bá hiệu quả.

Vậy thì làm thế nào để có được chiến lược tuyển sinh cho trung tâm tiếng Anh chất lượng và ấn tượng nhất?

III. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TUYỂN SINH TĂNG 3X HIỆU QUẢ

B1: Sở hữu hệ thống Marketing Lead

Chinh phục học sinh giống như hành trình chinh phục “người yêu”. Người đi chinh phục phải dùng nhiều phương thức khác nhau để chinh phục tình cảm, tạo sự tin tưởng người bạn đời và người thân xung quanh người bạn đời đó…thì mới có thể kéo “nàng hay chàng” về đội.

Người làm tuyển sinh cũng phải như vậy, mình không thể nào xuất hiện trước học sinh 1 lần mà khiến em “thương nhớ” trường mình…rồi đến cuối mùa thì tự đăng ký nhập học. (Điều này có thể vẫn có, với điều kiện là trường mình là thương hiệu lớn, là “anh cả” trong làng đào tạo).

Chiến lược tuyển sinh

Tại sao hệ thống Marketing Lead lại “cực kỳ quan trọng” trong chiến lược tuyển sinh

Ngày nay, mỗi người dùng trên mạng xã hội đều có một mã số định danh, thường gọi là ID nền tảng.

Chức năng chính của hệ thống Marketing Lead là tự động thu thập ID của học sinh, sau đó chạy quảng cáo Re-Marketing lại cho các em theo hành trình khách hàng (Hệ thống vận hành giống như các mà Lazada, Shopee, Tiki…đang triển khai).

Hệ thống này có tính năng “bám đuổi” học sinh đa kênh, tức các em vào Facebook, Zalo, Website, Instagram…đều có thể thấy những thông tin cho trường chủ động Push.

Như vậy ở chiến lược này, nhà trường cần phải đạt được:

  • Phải có hệ thống Marketing Lead đa kênh
  • Phải thu thập được ID học sinh vào hệ thống Marketing Lead

Vậy làm sao để thu thập được ID của của các em học sinh?

B2: Chiến lược tuyển sinh thu thập ID khiến học sinh “không thể cưỡng lại”

Mọi thứ sẽ vô nghĩa nếu như trường không có được ID học sinh.

Do vậy, trường phải có chiến lược khiến cho học sinh tự nguyện truy cập vào hệ thống Marketing Lead trên.

Với kinh nghiệm triển khai thành công cho hơn 20 trường CĐ, ĐH…Đội ngũ chuyên gia của NP Media sẽ chia sẻ 6 giải pháp khiến các em chủ động đi vào hệ thống Marketing Lead:

  • Chiến lược tiếp cận học sinh để thu ID Lead tại điểm trường, điểm lớp.
  • Chiến lược tiếp cận với Ban Giám hiệu trường, GV chủ nhiệm…để ban Giám hiệu tự nguyện truyền thông.
  • Kịch bản nói chuyện trước trường lớp để học sinh hành động.
  • Làm sao để học sinh giữ lại Banner, Poster, tờ rơi…của trường mình, và từ đó các em tương tác với trường.
  • Nghệ thuật chinh phục tình cảm học sinh trong vòng 5 phút.
  • Quy trình làm việc với “Bảo vệ trường” để giúp truyền thông đến các em học sinh và phụ huynh hiệu quả.
  • 3 bước để xử lý các trường THPT không cho phép trường mình vào tư vấn.
  • …..

Làm tốt bước này, nhà trường đã có ID của học sinh tiềm năng vào hệ thống Marketing Lead. Cánh của đã thành công cho chiến lược tuyển sinh đã dần mở ra….

Chiến lược tuyển sinh

QUÀ TẶNG: Kịch bản nói chuyện trước lớp khiến học sinh hành động và truy cập hệ thống

B3: Kế hoạch Content theo hành trình khách hàng

Sau bước 2 thành công, nhiều trường CĐ, ĐH bắt đầu bước vào SAI LẦM là gởi tin quá nhiều SPAM đến ID các em học sinh và phụ huynh…Khiến cho học sinh càng ngày càng CHÁN GHÉT trường. Vậy giải pháp là gì?

Trường phải có kế hoạch Content theo hành trình khách hàng để chinh phục tình cảm các em, từ đó thúc đẩy tỉ lệ đăng ký nhập học.

Kế hoạch Content theo hành trình khách hàng mà NP Media triển khai thành công cho hơn 20 trường CĐ, ĐH gồm các giai đoạn như sau:

  • Giai đoạn 1: Gây sự chú ý học sinh
  • Giai đoạn 2: Chinh phục tình cảm học sinh
  • Giai đoạn 3: Tạo sự tin tưởng cho học sinh
  • Giai đoạn 4: Thúc đẩy đăng ký sớm
  • Giai đoạn 5: Khiến học sinh rủ thêm bạn bè vào cùng học ở trường mình
  • Giai đoạn 5: Chốt đơn nhập học

Chiến lược tuyển sinh

Kế hoạch Content theo hành trình khách hàng có thể gồm những nội dung bên dưới đan xem với nhau hình thành chuỗi kịch bản sau:

  • 3 điểm nổi bật của trường
  • Các 5 ngành đào tạo của trường
  • Chèn thêm vào chương trình ưu đãi
  • Các hoạt động sinh viên
  • Hoạt động tuyển sinh trường
  • Kết nối doanh nghiệp và nhà trường
  • Việc làm sinh viên sau tốt nghiệp
  • Cảm nhận sinh viên
  • Đội ngũ giảng viên tiêu biểu
  • Cơ sở vật chất nhà trường
  • Chứng nhận từ tổ chức uy tín
  • Học bổng
  • Cách chọn ngành nghề phù hợp
  • Câu lạc bộ của trường
  • Tiêu chí & thời gian nộp hồ sơ
  • MiniGame “chơi là trúng ngay”
  • Hành trình giao lưu sinh viên và doanh nghiệp
  • Gặp gỡ người nổi tiếng

Bằng nghệ thuật sáng tạo nội dung độc đáo của mình (Hình ảnh + Video + câu từ con chữ…) mà đội ngũ NP Media đã khiến học sinh chuyển từ trạng thái người lạ sang yêu thích và hoàn toàn tin tưởng nhà trường.

QUÀ TẶNG: Kế hoạch Content mẫu khiến học sinh yêu thích và tin tưởng nhà trường

B4: Triển khai Digital Marketing đa kênh

Sau khi có được ID học sinh + kế hoạch Content “thôi miên”, trường bắt đầu triển khai Digital Marketing đa kênh.

Nguyên tắc triển khai đa kênh là: Ở kênh nào mà học sinh thường vào thì trường sẽ xuất hiện bằng thông điệp truyền thông ở B3.

Các kênh mà NP Media triển khai chiến lược tuyển sinh rất thành công cho các trường CĐ, ĐH được liệt kê theo mức độ ưu tiên:

  • Zalo
  • Facebook
  • Instagram
  • Tiktok
  • Google: Google GDN, Youtube, Website
  • Email Marketing
  • SMS
  • Telemarketing

Với chiến lược tuyển sinh đa kênh + Content chinh phục tình cảm học sinh = khiến kết quả tuyển sinh của Trường “nở hoa” đạt kết quả kỳ vọng.

B5:  Xây dựng Landing Page tuyển sinh & Website tạo sự tin tưởng

Nhược điểm hiện nay Website hiện nay của trường như mê cung, khiến cho các em lạc lối, không tìm ra những điểm mình muốn tìm.

Việc tiếp theo trong chiến lược tuyển sinh đại học là nhà trường nên xây dựng Landing Page dành riêng cho tuyển sinh sao cho bắt mắt, thu hút, đầy đủ thông tin cần thiết.

Chiến lược tuyển sinh

Thế nào là 1 Landing Page thu hút, chinh phục tình cảm & sự tin tưởng các em học sinh và phụ huynh? Nó là 1 trang Landing Page tuyển sinh gồm các thành phần & cấu trúc nội dung:

  1. Banner đánh vào nỗi đau, vấn đề hay lợi ích người dùng
  2. Nêu 4-6 lợi ích tốt nhất mà học sinh nhận được khi tham gia
  3. Vài nét giới thiệu về trường
  4. Tại sao học sinh nên chọn trường mình mà không phải từ trường khác (USP)
  5. Học ngành gì ở trường thì có tương lai tươi sáng
  6. Phương thức xét tuyển và nộp hồ sơ
  7. Sinh viên nói gì về trường (Video)
  8. Các hoạt động & hình ảnh “đình đám” của trường
  9. Đội ngũ giảng viên “xịn xò”
  10. Đối tác, nhà tuyển dụng uy tín giúp ra trường có việc làm trong mơ
  11. Chứng chỉ – Hình ảnh cơ sở vật chất – Quy trình chất lượng…
  12. Chương trình ưu đãi học phí, học bổng
  13. CTA kêu gọi hành động
  14. Thông tin liên hệ
  15. Kết nối mạng xã hội

Ngoài ra, đảm bảo Landing Page của trường phải có giao diện “lung linh”, chuyên nghiệp, tốc độ chạy nhanh. Tối ưu hóa SEO, Index vào Google để tăng chiến lược hiển thị và tiếp thị của trường đến các em học sinh.

QUÀ TẶNG: Quy trình tạo nội dung Landing Page tuyển sinh tạo sự tin tưởng

 

B6:  Chạy quảng cáo Digital Marketing nhắm đúng mục tiêu

Một trong những tính năng độc đáo nữa của hệ thống Marketing Lead của NP Media là có tính năng tự động “Lọc mức độ quan tâm của học sinh” theo hành trình khách hàng ở B3.

Tức là hệ thống có thể chắt lọc những em thích thú, quan tâm xem nội dung, xem Video, Click, tương tác, hỏi thăm tìm hiểu về trường, về chương trình đào tạo, hoạt động…thành 1 nhóm khách hàng riêng biệt, tạm gọi là “khách hàng Lead tiềm năng”.

Từ đó tập trung triển khai quảng cáo Digital Marketing đến tập “Khách hàng Lead tiềm năng” này, như vậy tỉ lệ chuyển đổi đăng ký nhập học sẽ cao hơn rất nhiều và đặc biệt tiết kiệm rất nhiều chi phí so với các làm hiện nay của các trường.

Các kênh quảng cáo Digital mà NP Media thường triển khai như sau:

Chiến lược tuyển sinh

IV. HỆ THỐNG MARKETING LEAD

Hệ thống Marketing Lead đa kênh là hệ thống tự động thu hút học sinh, phân loại mức độ quan tâm và quảng báo nội dung về trường theo kịch bản hành trình khách hàng, để biến người lạ thành học viên đăng ký nhập học.

Hệ thống Marketing Lead đa kênh

Sơ đồ bên dưới là hệ thống Marketing Lead đa kênh, hệ thống này sẽ đóng vài trò là trung tâm, các kênh truyền thông như Facebook, Instragram, Tiktok, Youtube, PR báo chí, truyền hình, Website…là những thành tố vệ tinh xung quanh, và đóng vai trò thu hút khách hàng vào hệ thống chính.

Khi một trong các kênh vệ tinh bị “chết” thì các kênh khác vẫn có Traffic khách hàng tiềm năng đổ vào hệ thống, như vậy công việc kinh doanh của trường vẫn diễn ra bình thường và đặt biệt là bạn không bị phụ thuộc hoàn toàn vào bất cứ kênh nào cả.

Tính năng nổi bật hệ thống Digital Marketing Lead đa kênh

Trước đây, để sở hữu hệ thống Marketing đa kênh này thì doanh nghiệp phải chi rất nhiều tiền, có khi lên đến vài trăm triệu đồng. Tuy nhiên, sự phát triển của công nghệ Marketing, sự trỗi dậy của các nhà phát triển phần mềm làm cho giá thành hệ thống này rẻ hơn khá nhiều, với con số chỉ dưới 15 triệu là doanh nghiệp có thể sở hữu hệ thống Digital Marketing đa kênh chuyên nghiệp với tính năng cao cấp như sau:

  • Tự động hoá hoạt động Marketing: Gửi thông điệp đến đối tượng mong muốn qua nhiều kênh khác nhau
  • Quản lý dữ liệu tập trung: Sắp xếp, phân loại, thống kê và quản lý tập trung tệp khách hàng từ tất cả các kênh online của trường
  • Quản lý giao tiếp khách hàng: Xây dựng luồng tương tác tự động, lịch chăm sóc và bán hàng tự động qua nhiều kênh khác nhau như Facebook Messenger, Email… trên một công cụ.
  • Báo cáo và phân tích tập trung: Quản lý, báo cáo và phân tích tập trung dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, phân loại dễ dàng, đồng nhất.
  • Tăng hiệu quả marketing 3X: Nhận biết khách hàng, phân loại khách hàng, thấu hiểu khách hàng ngay từ những tương tác đầu tiên. Tăng tỷ lệ chuyển đổi trên mỗi khách hàng tiếp cận.
  • LiveChat: Quản lý comment, inbox trên 1 cửa sổ, phân sale tự động, đánh giá hiệu quả từng sale. Tin nhắn mẫu giúp sale trả lời nhanh
  • Tương tác: Tổ chức sự kiện tương tác, mini Game thu hút khách hàng tiềm năng

Chiến lược tuyển sinh

Quảng cáo Google Ads & SEO

Các bài viết SEO trên Google tốt nhất hiện nay giúp các trường tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu là học sinh và phụ huynh thông qua các từ khóa quảng cáo.

Đây là một hoạt động marketing giúp đưa trang web của trường lên top tìm kiếm của Google. Vì vậy, khi mọi người tìm kiếm thông tin trường đại học sẽ thấy thông tin về trường của bạn.

Tiếp cận đúng đối tượng mục tiêu vào đúng thời điểm, giúp Nhà trường tiết kiệm thời gian và chi phí.

Chiến lược tuyển sinh đại học - Google Ads
chiến lược tuyển sinh đại học – Google Ads

Email Marketing

Khi có được email của học sinh, phụ huynh, nhà trường chủ động được thông tin truyền tải trực tiếp để tư vấn một cách đều đặn và hiệu quả.

Hệ thống Marketing Lead sẽ tự động phân loại và gởi Email theo hành trình khách hàng với kịch bản được định trước để tạo sự tin tưởng, thúc đẩy nhập học

Vậy làm sao để có thể lấy được nguồn tư liệu “hiếm có” đó bằng sức mạnh của Digital Marketing.

Chiến lược tuyển sinh

Đọc thêm tại đây:https://npm.vn/chien-luoc-marketing-tuyen-sinh/ 

Mạng xã hội

Xây dựng chiến dịch quảng cáo trên Facebook thông qua các hình thức quảng cáo trả tiền với click, quảng cáo hiển thị, quảng cáo bài viết,… nhanh chóng giúp các trường đại học thu hút phụ huynh. Là kênh có chi phí hợp lý, tiếp cận chính xác đối tượng khách hàng mà bạn muốn nhắm đến.

Đọc thêm bài viết: https://npm.vn/bat-mi-cac-chien-luoc-tuyen-sinh-dai-hoc-hieu-qua/

B7:  Quy trình chốt Sale khiến học sinh đăng ký ngay

Đến bước này, trường đã làm rất tốt chiến lược tuyển sinh hoàn toàn đột phá, giúp các em học sinh ban đầu là 1 người lạ, trải qua hành trình khách hàng với đa kênh truyền thông…khiến các em yêu thích và tin tưởng.

Tuy nhiên, nếu không làm tốt bước cuối cùng này thì mọi công sức sẽ …đổ sông đổ biển. Bước này chính là nghệ thuật chốt Sale, chốt bất kỳ ai, để đăng ký nhập học.

Khi cùng làm việc với đội ngũ NP Media, thì NP Media sẽ hướng dẫn và chuyển giao cho trường CĐ, ĐH quy trình chốt Sale hiệu quả dành cho tuyển sinh gồm 7 bước:

  1. Gây sự chú ý
  2. Phá băng để học sinh lắng nghe
  3. Đặt câu hỏi tìm ra vấn đề quan tâm
  4. Đưa ra giải pháp khiến học sinh thích thú
  5. Thúc đẩy hành động đăng ký nhập học
  6. Tạo sự tin tưởng tuyệt đối
  7. Xử lý mọi sự từ chối

QUÀ TẶNG: Bộ quy trình chốt Sale và xử lý từ chối

Đến đây, chúc mừng ban Tuyển sinh của trường đã có chiến lược tuyển sinh với lộ trình và kế hoạch cụ thể để chạm đích tuyển sinh năm nay.

Chiến lược tuyển sinh

NP MEDIA ĐÃ CÓ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TRƯỜNG NÀO?

Sự kiện NP Media chia sẻ chiến lược tuyển sinh dành riêng cho Giám đốc Tuyển sinh các trường CĐ, ĐH

Giới thiệu về NP Media

  • New Plus Media là công ty tư vấn chiến lược tuyển sinh hiệu quả, xây dựng hệ thống Marketing Lead, thiết kế Website, tư vấn chiến lược marketing, sáng tạo nội dung, SEO và quảng cáo Google, Facebook, Youtube…
  • Đội ngũ chuyên gia xuất thân là người làm giáo dục, hơn 20 năm kinh nghiệm đã từng là Giám đốc Truyền thông các trường CĐ, ĐH..nên rất am hiểu về thị trường giáo dục, chiến lược tư vấn rất thực chiến và hiệu quả.

Năng lực triển khai

  • NP Media tự hào là đơn vị triển khai thành công chiến lược tuyển sinh cho hơn 20 trường CĐ, ĐH như: Đại học FPT, Đại học Đông Á, Đại học Yersin, Đại học CN Sài Gòn, Đại học Văn Hiến, Cao đẳng Công Thương, Cao đẳng FPT, Cao đẳng Xây dựng, Cao đẳng GTVT, Trung cấp Tây Nguyên, Vạn Hạnh, Vạn Tường, Aptech, EUC, BB Thanh Vân, VICC…và các khách hàng lớn như VNPT, FPT, Techcombank, BIDV, Vạn Hạnh Mall, Vsip, EMS, Tập đoàn Đất Xanh, Gentis, SS Glove…
  • Bên cạnh đó, NP Media được sự tin tưởng các các sở Giáo dục đào tạo, sở kế hoạch đầu tư, sở công thương các tỉnh Tp.HCM, Tiền Giang, Kiên Giang, An Giang, Sóc Trăng, Bình Phước, Bình Thuận, Khánh Hòa, Tây Ninh…triển khai các dự án.

Đối tác:

Ngoài ra, NP Media cũng là đối tác cao cấp của:

  • Nhà cung cấp và phát triển hệ thống: Giúp trường xây dựng hệ thống Marketing Lead để tăng mạnh lượt tìm kiếm trên các phương tiện truyền thông, tăng lượt sinh viên đăng ký nhập học.
  • Đối tác Cao cấp Facebook, Google: Là 1 trong những đối tác cao cấp của Facebook, Google, Zalo tại Việt Nam, chi tiêu hàng tỷ, đạt chứng chỉ, hiệu suất, nhân viên được đào tạo bài bản…

Điểm nổi bật:

  • Chạy theo KPIs mong muốn khách hàng: Bạn chỉ cần đưa ra các chỉ số cơ bản, NP Media sẽ dựa vào đó và tối ưu để đạt hiệu quả cao nhất

  • Tư duy đổi mới: Luôn đề ra những giải pháp sáng tạo nhất để thu hút và chinh phục học sinh và phụ huynh.

    Báo cáo minh bạch: Bạn vào xem tài khoản đang chạy quảng cáo để theo dõi tiến độ và hiệu quả dự án.

Chiến lược tuyển sinh đại học

Thông tin liên hệ

🏢 Công ty Truyền thông New Plus Media – Digital Marketing Agency

📞 Hotline: 0844 15 2020

📱 Cellphone: 0913 898 286

📧 Email: [email protected]

📍 Add: 311 Điện Biên Phủ, Phường 4, Quận 3, Tp.HCM

🌐 Website: www.npm.vn

📘 Facebook: https://www.facebook.com/newplusmedia